
Rất nhiều người không hiểu nhiều về nghề phiên dịch thường cho rằng công việc phiên dịch rất đơn giản, nhưng thực tế lại hoàn toàn không hề đơn giản, dưới đây là một số hiểu lầm thường gặp về nghề phiên dịch:

Trong thời đại hội nhập kinh tế toàn cầu, nhất là theo đà đẩy nhanh các bước hòa nhập và giao lưu thi trường trong và ngoài nước, thị trường dịch thuật Trung Quốc đang phát triển nhanh chóng với tốc độ chưa từng có. Theo báo cáo thống kê của ABI(Allied Business Intelligence Inc.), năm 2003, giá trị sản phẩm dịch trên toàn thế giới trên 13 tỷ USD, châu Á Thái Bình Dương chiếm 30%, thị trường của Trung Quốc đại lục chiếm khoảng 12,7 tỷ NDT.

Xét về lý tưởng, sự thay đổi duy nhất mà người dịch có quyền thực hiện là ngôn ngữ, là thứ tiếng mà nguyên bản dùng để biểu đạt những ý nghĩa mà mình muốn biểu đạt, nhiệm vụ của anh ta chính là dùng một thứ tiếng khác để truyền đạt tất cả những cái gì đã được truyển đạt bằng thứ tiếng kia.

Gặp gỡ và Đối thoại tuần này là cuộc trò chuyện của nhà văn Thang Sắc với nguyên Phó Thủ tướng Vũ Khoan về nghề phiên dịch mà ông thường nói đùa là "nghề thông ngôn", nghề đầu tiên trong chặng đường 45 năm trong ngành ngoại giao của ông.

Cần phải làm sao để dư luận xã hội - mà trước hết là báo chí, rồi các cơ quan ngôn luận chuyên ngành văn nghệ, các cá nhân và tổ chức học thuật có thẩm quyền và uy tín - đủ sức bắt những kẻ muốn hoặc có thể làm ra những sản phẩm khuyết tật phải xấu hổ (chắc là họ vẫn còn có năng lực xấu hổ?) và phải trả giá - cả tinh thần lẫn vật chất.

Có một điều kiện rất quan trọng, nằm ngoài chuyện ngôn ngữ, đòi hỏi người làm công việc dịch thuật phải có, đó là tinh thần thái độ, cùng tư cách, đạo đức của một người đứng đắn, tử tế, có trách nhiệm trong công việc của mình.

Việt Nam ngày càng phát triển, đất nước ngày càng đổi mới, quan hệ quốc tế mở rộng không ngừng. Nhu cầu về ngoại ngữ gia tăng và một điều đáng mừng là số người thông thạo ngoại ngữ đã tăng lên đáng kể nhờ sự quan tâm, đầu tư của Nhà nước, của các cơ quan, doanh nghiệp và cá nhân cho việc giảng dạy và học tập ngoại ngữ, trong nước cũng như du học nước ngoài. Tuy nhiên, điều đó không làm giảm đi vai trò của công tác dịch thuật.

Phiên dịch là một nghề khó, phiên dịch cho các nguyên thủ còn khó bội phần. Đó là tâm sự của một số phiên dịch viên của các nhà lãnh đạo Liên Xô (cũ), Nga.

Chỉ cần sau 1 giây, nghe xong chủ ngữ, phiên dịch cabin đã “nổ súng” và cuộc hành trình chuyển tải ngôn ngữ bắt đầu. Đó là những “quái kiệt” trong làng phiên dịch.

Nghề phiên dịch cũng như tất cả các nghề khác, muốn trở thành một người giỏi trong nghề, đều phải cần những tố chất đặc biệt của nghề. Trong nghề phiên dịch, bạn phải rèn luyện cho mình những tố chất như : năng khiếu ngoại ngữ, trí nhớ tốt, giỏi tiếng việt, chăm chỉ và kiên trì...