Chi tiết bài viết

Cuộc đua đổi tên trường Đại học ở Trung Quốc

Cuộc đua đổi tên trường Đại học ở Trung Quốc Cuối tháng 5 này, Học viện công thương Trường Giang Vũ Hán – cái tên mới đổi được 3 năm nay của ngôi trường này sẽ lại đổi thành “Học viên công thương Vũ Hán”, đây đã là cái tên thứ ba của trường. Tỉnh Hồ Bắc có 15 trường Đại học đổi thành những cái tên gần giống nhau, dẫn đến việc thường xuyên có sinh viên mới vào nhầm trường khi khai giảng.

Cách viết số tiền trong tiếng Trung

Kinh nghiệm học từ mới

Chữa bài tập dịch

Tên và thủ đô các nước P5-5

Sổ tay tự học dịch tiếng Trung

------

频繁换名堪称高校一景 大学频繁更名为哪般?

CUỘC ĐUA ĐỔI TÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC Ở TRUNG QUỐC

 

更换新校名仅三年的武汉长江工商学院本月底将再次更名为“武汉工商学院”,这已是该校的第三个名称。湖北有15所高校换成近似名称,导致开学时经常有新生走错校门。

Cuối tháng 5 này, Học viện công thương Trường Giang Vũ Hán – cái tên mới đổi được 3 năm nay của ngôi trường này sẽ lại đổi thành “Học viên công thương Vũ Hán”, đây đã là cái tên thứ ba của trường. Tỉnh Hồ Bắc có 15 trường Đại học đổi thành những cái tên gần giống nhau, dẫn đến việc thường xuyên có sinh viên mới vào nhầm trường khi khai giảng.

 

如此频繁更名,堪称中国高校一景。高校频繁更换校名,带来的不只是“走错门”不方便的问题,而是学校急功近利、迷失办学方向的问题。

Việc đổi tên trường thường xuyên có thể gọi là một hiện tượng ở Trung Quốc. Các trường đại học thường xuyên đổi tên không chỉ mang lại vấn đề bất tiện của việc “Đi nhầm cửa”,  mà là vấn đề các trường chỉ vì cái lợi trước mắt và mất phương hướng giảng dạy.

 

频繁更换校名,首先暴露出学校根本不知道自己的办学定位,想法一变,校名也就跟着变,这样怎样形成学校的特色,建立校园文化?

Thường xuyên đổi tên trường, trước tiên bộc lộ việc các trường không xác định được định hướng giảng dạy của mình, nên tên trường cũng thay đổi, như vậy làm thế nào tạo được sự độc đáo riêng của trường, và xây dựng văn hóa của trường?

 

我国很多高校近年来都希望通过更名来提升学校的办学地位,选择用工商、文理、科技等命名的大学越来越多。办学者认为,有一个好校名,会为学校带来更大的发展空间。但只有其名,而无其实,更多是“忽悠”,不少学校的校名更换,但学校的师资、课程、人才模式没有丝毫变化,这样的更名有意义吗?

Rất nhiều trường Đại học ở Trung Quốc những năm gần đây đều mong muốn thông qua việc đổi tên trường để nâng cao sự định hướng giảng dạy của trường, ngày càng nhiều trường lựa chọn những cái tên như kinh doanh,  nghệ thuật, khoa học công nghệ…Các trường cho rằng, trường có một cái tên hay sẽ mang lại cơ hội phát triển lớn hơn cho trường. Nhưng cái tên mà không tương xứng với thực lực thì phần lớn là “giả dối”, không ít tên trường đã đổi, nhưng lương của giảng viên, giáo trình, mô hình nhân lực đều không hề thay đổi, vậy sự thay đổi như thế này có ý nghĩa hay không?

 

当然,这样的更名也有一定功利的现实土壤,有一些考生和家长就冲着校名去择高校,所谓“望文生义”,不去分析一所学校的办学特点、学科专业而片面认为大学就比学院好、学院就比学校好,容易被光鲜的学校、专业迷惑。有一些学校为迎合这种需求,就把校名、专业名越取越好听、往热门上靠,由于好听、热门的名词就那么多,校名最终也就大同小异。

Đương nhiên, việc đổi tên như vậy cũng có phần đất thực tế cho những lợi ích nhất định, có một số thí sinh và phụ huynh chọn trường theo tên, cái gọi là “Chạy theo bề ngoài” có nghĩa là không phân tích đặc điểm giảng dạy, chuyên ngành khoa học của trường, mà nhận định một cách phiến diện rằng Đại học tốt hơn Học viện, Học viện tốt hơn Trường, nên dễ bị các trường và chuyên ngành mới mẻ hấp dẫn. Một số trường để thích nghi với nhu cầu này liền chọn cho trường  và chuyên ngành những cái tên hay và “hot”, do các danh từ hay và “hot” nhiều như vậy nên tên trường cũng khá giống nhau.

 

这也提醒受教育者,在选择大学和专业时,不要被表象迷惑,而要认真分析这所学校的办学实际情况,只有淡化社会的功利情绪,增加理性分析,也才能减少学校的功利办学风气。

Việc này cũng thức tỉnh các sinh viên, khi lựa chọn trường Đại học và chuyên ngành, không nên bị hấp dẫn bởi vẻ bề ngoài, mà phải phân tích cẩn thận tình trạng thực tế giảng dạy của trường, chỉ khi giảm bớt những suy nghĩ thực dụng của xã hội, tăng cường sự phan tích hợp lý thì mới có thể giảm bớt không khí giảng dạy thực dụng của các trường.

 

更有甚者,一些办学者在发现前一次更名没有起到效果之后,不去反思“追名逐利”的做法,反而进一步寻求改名,把所有的精力都花在了改名上,有的校长甚至把成功改名作为任期政绩。这种改名不是改善学校的形象,而是败坏学校的形象。

Hơn thế nữa, có một số trường sau khi phát hiện việc đổi tên lần trước không có hiệu quả, không suy xét cách làm để “Có lợi từ cái danh”,  mà tiếp tục đổi tên trường, dồn hết sức lực vào việc đổi tên, có hiệu trưởng thậm chí còn coi việc đổi tên trường một cách thành công làm thành tích của nhiệm kỳ. Việc đổi tên không phải là hình ảnh tốt  mà là hình ảnh xấu của trường học.

 

大学的校名不是不可以改,比如独立学院与母体学校分手,独立授予文凭,校名中应不再有母体学校的因素,可以更改校名。但改名必须谨慎,校名是一所学校的脸面,也传承着一所学校的精神和文化,因此,一所立足办百年老校的高校,是不太会轻易更名的。麻省理工学院建校150多年来,一直是这个校名,没有更名为大学,也没改成什么科学技术大学。

Tên trường Đại học không phải không thể thay đổi, ví dụ Học viện độc lập tách rời với trường mẹ, độc lập cấp bằng, trong tên trường nên không còn nhân tố trường mẹ, có thể đổi tên trường. Nhưng đổi tên phải thận trọng, tên trường là bộ mặt của một trường học, nó cũng truyền tải tinh thần và văn hóa của trường, vì thế, một ngôi trường Đại học có lịch sử cả trăm năm sẽ không dễ gì trong việc đổi tên. Viện công nghệ Massachusetts thành lập từ 150 năm nay nhưng vẫn giữ nguyên tên trường chứ không đổi thành Đại học, cũng không đổi thành Đại học công nghệ khoa học gì đó.

 

在按照现代大学制度建设的大学中,通常有《大学章程》,章程明确规定了大学的校名、校训等基本办学事宜,并确立学校校名的更名程序。但在我国,大部分高校都没有大学章程,已经制定的大学章程,还只是行政规章,与国外大学的大学章程的地位是很不同的——学校还实行行政治校,校名更换这类重大办学事宜,往往由行政拍板、决策,这种管理、决策方式之下,随意、盲目决策很难避免。

Trong số các trường Đại học thành lập theo chế độ đại học hiện đại, thông thường  có “Điều lệ Đại học”, điều lệ quy định rõ các vấn đề giảng dạy cơ bản như tên trường, phương châm của trường và xác lập trình tự đổi tên trường. Nhưng ở Trung Quốc, phần lớn các trường Đại học không có điều lệ của trường, điều lệ của trường đã biên soạn chỉ là nội quy hành chính, điều rất khác với vị trí điều lệ trường đại học của các trường nước ngoài ở chỗ trường học vẫn thực hiện quản lý trường theo chế độ hành chính, những việc lớn của trường như đổi tên trường luôn do bộ phận hành chính quyết định, với phương thức quản lý và quyết định này, sẽ khó tránh khỏi các quyết định tùy tiện và mù quáng.

 

频换更换校名,只是我国高校急功近利、盲目发展的一个缩影,校名一年一变,更何况学科、专业呢?很难想象,这会是一所成熟的大学的理性作为。我国大学要提高办学质量,树立良好的社会形象,形成优良的办学传统,需要的不是在校名上做文章,而应该踏踏实实按教育规律办学。

Liên tục đổi tên trường chỉ là một hình ảnh thu nhỏ của sự phát triển chạy theo cái lợi trước mắt và mù quáng của các trường Đại học Trung Quốc, tên trường còn mỗi năm đổi một lần, nói gì đến các khoa và chuyên ngành? Thật khó là tưởng tượng, đây sẽ là lý trí của một trường Đại học đã trưởng thành. Các trường Đại học của Trung Quốc phải nâng cao chất lượng giảng dạy, xây dựng hình ảnh xã hội tốt, hình thành truyền thống giảng dạy tốt, điều cần phải làm không phải là những bài viết về tên trường, mà phải là việc giảng dạy một cách thật sự theo Luật giáo dục. (LDTTg dịch)

Nguồn bài và ảnh: www.edu.people.com

Thông tin lớp dịch văn bản sáng thứ 7 và chủ nhật tại đây